Những câu hỏi liên quan
no name
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 17:17

Tham khảo

1. em vừa lèm rồi ặ

2. 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh . Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

  
Bình luận (1)
bạn nhỏ
30 tháng 12 2021 lúc 17:17

Tham khảo

- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

- Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. Ở các nhóm động vật khác, thức ăn được tiêu hóa ở bên ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa hoặc trong ống tiêu hóa.

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Hệ tiêu hóa ở người được chia ra làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn.

Bình luận (2)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
15 tháng 1 2017 lúc 10:05

Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
23 tháng 12 2016 lúc 17:29

ăn uống đầy đủ , khoa học , sạch sẽ

đi khám và kiểm tra định kì

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Định
5 tháng 2 2017 lúc 12:56

Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
15 tháng 1 2017 lúc 15:15

- Tác nhân gây hại : các vi sinh vật gây bệnh , các chất độc hại trong thức ăn đồ uống , ăn không đúng cách.

- Vệ sinh : cần hình thành các thòi quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn khẩu phần ăn hợp lý , ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn đễ bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả

Bình luận (0)
Phạm Trà My
3 tháng 12 2016 lúc 15:48

Tuyến tiêu hoá ,nha bạn.

Bình luận (0)
meme
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
26 tháng 11 2021 lúc 19:38

Tham khảo

Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả

Bình luận (1)
An Phú 8C Lưu
26 tháng 11 2021 lúc 19:38

THAM KHẢO:

Các biện pháp làm tăng hiệu quả tiêu hóa và giúp bảo vệ đường tiêu hóa trước tác nhân gây hại:

- Ăn uống hợp vệ sinh: không ăn đồ tái sống, đồ chế biến sẵn, đồ chiên rán… để ngăn ngừa tác nhân gây hại 

- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lý: đủ chất, không thừa, không thiếu để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cơ thể và tránh cho hệ tiêu hóa phải làm việc quá sức 

- Ăn chậm, nhai kỹ, ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị. Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi để hệ tiêu hóa làm việc được hiệu quả 

- Tạo bầu không khí vui vẻ, bài trí món ăn sinh động, nơi dùng bữa đẹp mắt, hợp vệ sinh để tăng cảm giác ngon miệng, giúp tiêu hóa được tốt hơn 

Bình luận (1)
Tử-Thần /
26 tháng 11 2021 lúc 19:39

THAM KHẢO:

Các biện pháp làm tăng hiệu quả tiêu hóa và giúp bảo vệ đường tiêu hóa trước tác nhân gây hại:

- Ăn uống hợp vệ sinh: không ăn đồ tái sống, đồ chế biến sẵn, đồ chiên rán… để ngăn ngừa tác nhân gây hại 

- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lý: đủ chất, không thừa, không thiếu để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cơ thể và tránh cho hệ tiêu hóa phải làm việc quá sức 

- Ăn chậm, nhai kỹ, ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị. Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi để hệ tiêu hóa làm việc được hiệu quả 

- Tạo bầu không khí vui vẻ, bài trí món ăn sinh động, nơi dùng bữa đẹp mắt, hợp vệ sinh để tăng cảm giác ngon miệng, giúp tiêu hóa được tốt hơn 

Bình luận (1)
Yến linh
Xem chi tiết
Đào Chí Thành
20 tháng 12 2020 lúc 19:46

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

Bình luận (0)
Kim Jisoo
20 tháng 12 2020 lúc 19:49

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại :

Trồng nhiều cây xanh 

Không xả rác bừa bãi 

Không hút thuốc lá ở nơi công cộng 

Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
20 tháng 12 2020 lúc 19:58

Các tác nhân gây hại hệ hô hấp là: bụi, các chất khí độc hại, các chất độc hại, các vi sinh vật gây bệnh.

Biện pháp: +Xây dựng môi trường trong sạch. Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi. +Trồng nhiều cây xanh. +Không hút thuốc lá. +Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi.

Bình luận (0)
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Đông Hải
21 tháng 11 2021 lúc 21:09
Đeo khẩu trang chống bụi. ...Vệ sinh mũi thường xuyên. ... Uống nhiều nước. ...
Bình luận (0)
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 21:10
+ Đeo khẩu trang chống bụi. ...

+ Vệ sinh mũi thường xuyên. ...

+ Giữ ấm đường thở ...

+ Uống nhiều nước. ...

+ Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà ...

+ Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...

+ Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...

+ Luyện tập thể dục thường xuyên.

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
21 tháng 11 2021 lúc 21:10

THAM KHẢO:

– Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, …

+ Các vi sinh vật gây bệnh.

– Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

Biện pháp

Tác dụng

– Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

– Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp.

– Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại

– Không hút thuốc lá.

– Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí dộc (NOx, SOx, CO, nicôtin…)

– Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

– Thường xuyên dọn vệ sinh.

– Không khạc nhổ bừa bãi.

– Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh.

– Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố  và khi dọn vệ sinh.

– Hạn chế ô nhiẻm không khí do bụi.

Bình luận (0)
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Châu Sa
16 tháng 11 2021 lúc 8:09

Tham khảo:

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

Bình luận (0)
H.Quân
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 4 2023 lúc 12:25

* Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp:

- Bụi:

+ Nguồn gốc: Cháy rừng, phun trào núi lữa, cơn lốc, khí thải của máy móc sử dụng than dầu.

+ Tác hại: Khi số lượng bụi quá nhiều sẽ quá tải chức năng lọc sạch của đường dẫn khí dẫn đến bệnh bụi phổi 

- Nitơ oxit:

+ Nguồn gốc: khí tải của ô tô và xe máy

+ Tác hại: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí

- Lưu huỳnh oxit: 

+ Nguồn gốc: từ khí thải sinh hoạt và công nghiệp

+ Tác hại: làm cho các bệnh hô hấp ngày càng nghiêm trọng

- Cacbon oxit: 

+ Nguồn gốc: khói thuốc lá, khí thải sinh hoạt, công nghiệp

+ Tác hại: chiếm chỗ của oxi trong máu, giảm hiệu quả của việc hô hấp

- Các chất độc hại (Nicotin,...) :

+ Nguồn gốc: từ khói thuốc lá

+ Tác hại: Làm tê liệt lớp lông phế quản, giểm hiệu quả lọc sạch không khí gây ung thư phổi

- Vi sinh vật gây bệnh: 

+ Nguồn gốc: các ở các môi trường thiếu vệ sinh, và không khí trong bệnh viện

+ Tác hại: gây các bệnh viêm đường dẫn khí, làm tổn thương hệ hô hấp

* Biện pháp: 

- Trồng thật nhiều cây xanh

- Xây dựng hệ thống lọc khí thải

- Đeo khẩu trang chống bụi tại các nơi nhiều bụi hoặc khi làm vệ sinh

- Giữ âm cho cơ thể khi trời lạnh

- Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, nguyên liệu sạch

- Không hút thuốc lá và tuyên truyền mọi người bỏ thuốc lá

- Thường xuyên dọn vệ sinh

Bình luận (0)
Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 18:54

Bụi , khói 

Đeo khẩu trang chống bụi.

...Vệ sinh mũi thường xuyên. .

.. Uống nhiều nước. ...

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
16 tháng 12 2021 lúc 18:55

Tác nhân gây hại hệ hô hấp:

-Khí thải

-Khói bụi

-v......v

Các biện pháp bảo vệ:

-Đeo khẩu trang thường xuyên

-Vệ sinh mũi thường xuyên

-v.......v...........

Bình luận (0)